Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:32 Ý ltd anhltd anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
2025-02-12 18:55
-
Tâm nguyện cuối cùng của nam bác sĩ trẻ xấu số
2025-02-12 18:33
-
Theo Tân Hoa Xã, công viên giải trí “Thế giới mạo hiểm của Jim” nằm ở thị trấn Hạ Doanh thuộc địa phận Thiên Tân, Trung Quốc những ngày gần đây đã trở nên đông khách nhờ các hoạt động thể thao mùa đông được tổ chức tại đây.
Một góc công viên “Thế giới mạo hiểm của Jim”. Ảnh: THX “Chúng tôi đã cho mở công viên giải trí mang hơi hướng Thế vận hội mùa Đông, trong đó có nhiều hoạt động thể thao có liên quan tới Olympic. Điều này thu hút được nhiều khách du lịch tới đây”, cô Li Xiaoshuang, một nhân viên của công viên nói.
“Tôi xem trên các kênh truyền thông mới biết được ở đây có một khu huấn luyện các bộ môn thi đấu Olympic mùa Đông. Gia đình tôi cảm thấy rất lý thú, và con tôi cũng thích các hoạt động thể thao mùa đông”, một du khách tới từ Thiên Tân nói.
“Trước đây, thị trấn của chúng tôi đón rất ít khách du lịch kể từ sau tháng 10 hàng năm, bởi thời tiết ở vùng núi này rất lạnh vào mùa đông, cũng như chả có địa điểm nào cho khách thăm quan cả. Thị trấn này khi đó khá là buồn tẻ”, cô Wang Cuihua, chủ một nhà nghỉ ở Hạ Doanh nói.
“Nhưng nay, các bộ môn thể thao mùa đông đã thu hút được rất nhiều khách du lịch. Lượng khách tới đây vào mùa đông không thua mùa hè là mấy”, cô Wang nói thêm.
Video: THX
Xem tin thời sự quốc tế trên VietNamNet
Tuấn Trần
Hà Lan không cử quan chức ngoại giao tới Olympic Bắc Kinh
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hà Lan thông báo, nước này sẽ không cử phái đoàn ngoại giao chính thức tới Thế vận hội Oympic mùa đông Bắc Kinh 2022.
" width="175" height="115" alt="Ngôi làng Trung Quốc bùng nổ du lịch nhờ Olympic mùa Đông" />Ngôi làng Trung Quốc bùng nổ du lịch nhờ Olympic mùa Đông
2025-02-12 17:32
-
Đà Nẵng thanh tra trường quốc tế Singapore bị phụ huynh khởi kiện
2025-02-12 17:13
Trong căn phòng rộng chừng 50 m, với bàn ghế được dựng sẵn thành lớp học ban đêm diễn ra các ngày trong tuần của những đứa trẻ không có cơ hội đến trường. Hơn chục em vận đủ trang phục với độ tuổi khác nhau (15-19 tuổi), chủ yếu người Êđê, T’Rin, Raglai…, sửa soạn tập sách chuẩn bị cho tiết học mới trong chương trình lớp 8.
Lớp học ban đêm ở huyện Khánh Vĩnh |
Ở phía trên, cô Nguyễn Thị Thuỳ Linh, giáo viên môn Ngữ văn sau khi điểm danh, liền kẻ chiếc bảng làm hai cột. Bên trái cô dành cho phần ôn lại kiến thức để các em không quên bài; cột khác là nội dung bài học mới. Sau đó, cô đến từng chỗ học sinh kiểm tra bài tập, yêu cầu trò viết lại nếu phát hiện nét chữ viết nguệch ngoạc, nhắc nhở nếu trò không làm bài...
Tốt nghiệp ngành sư phạm, Linh về Trường THCS Chu Văn An công tác, đảm nhiệm môn Ngữ văn. Sau mỗi tiết dạy chính quy tại trường, cô tranh thủ soạn bài giảng cho lớp học ban đêm. Là một trong giáo viên trẻ, thời gian đầu đứng lớp cô Linh gặp không ít khó khăn. Bởi, các em chủ yếu đã nghỉ đi làm, nhưng nhờ sự động viên của gia đình, thầy cô mới quay lại trường.
Cô giáo Nguyễn Thị Thuỳ Linh |
Lớp học này cũng khá đặc biệt, giáo viên không thể áp dụng như các em theo chương trình THCS bình thường. Bởi các em rất nhạy cảm, thích thì tới trường, buồn thì nghỉ học, học nhưng không nhớ, hoặc không chịu ôn bài.
“Những lúc như thế, mình khá bực, nhưng nghĩ đây là những đứa trẻ đã thiệt thòi nên kìm lại, hướng dẫn chúng”, cô nói, và cho biết phải phải động viên để học trò không chán học, thích tới lớp.
Cô suy nghĩ, rồi tìm tới đồng nghiệp hỏi thêm. Ngoài ra, nữ giáo viên phải soạn giáo án riêng để dạy bằng nhiều cách khác nhau. Trong lúc giảng, cô tổ chức thêm trò chơi, kể truyện cười, hoặc chuẩn bị vài món quà để học trò hứng thú. Từ đó, buổi học bớt khô khan, cứng nhắc, các em đến lớp đều và chăm học hơn.
Sau thời gian trở lại trường, Niê Y Dương, 16 tuổi, người Êđê, chăm chú nghe cô giáo giảng bài. Cô bé có đôi mắt đượm buồn và trông rụt rè. Gia cảnh khó khăn, Dương nghỉ học khi bước vào lớp 8. Mỗi ngày, em lên rẫy cùng cha mẹ. Thi thoảng, em đi làm thuê một ngày 100.000 -170.000 đồng để phụ người lớn. Hồi đầu năm, cô Linh cùng thầy cô ở trường tìm tới nhà động viên mãi Dương mới chịu gật đầu. Vừa đi làm kiếm tiền, tối tới lớp trong khi sách vở, chi phí được hỗ trợ, em đi học đều.
“Em muốn theo học lớp phổ cập để hoàn thành chương trình giáo dục THCS, khi đó sẽ đăng ký học nghề”, Dương nói.
Tương tự, tại Trường THCS và THPT Nguyễn Thái Bình, xã Khánh Vĩnh có 3 lớp phổ cập vào ban đêm gồm hai lớp 9 và một lớp 8 với tổng số gần 40 học sinh. Lớp của cô Nguyễn Thị Kiều Mỹ Hoa cũng khá đặc biệt, chỉ hơn 10 trò, các em đều là người Raglai, T'Rin, và đang học chung chương trình lớp 8. Đa số các em đang học thì nghỉ, đi làm rẫy hoặc làm thuê.
Đêm tháng 3, trời se lạnh. Nữ giáo viên sau khi điểm danh, phát hiện em Cao Thị Ngọc, 15 tuổi, người Raglai vắng học nhiều hôm, liền tới tìm. Căn nhà cấp bốn của nữ sinh này nằm lưng chừng đồi, trông ọp ẹp, cách trường hơn một km. Ngọc là con cả trong nhà có ba anh em. Gia cảnh nghèo khó, học hết lớp 7 em ở nhà chăm em, làm thuê phụ kinh tế gia đình. Khi giáo viên tới, nữ sinh đang tất bật chuẩn bị cơm tối. Bữa ăn của 5 người chỉ rau rừng, mì gói nấu canh, cơm gạo rẫy. Tranh thủ chưa tới giờ học, cô giáo bèn thủ thỉ với Ngọc. Ban đầu, cô bé không chịu, nhưng rồi nghe lời mẹ và cô, đứa trẻ chịu lên xe tới lớp.
"Em ấy chịu khó học, nhưng gia cảnh khó khăn nên muốn đi làm. Chúng tôi phải liên tục hỏi thăm, động viên để em tới lớp", cô Hoa nói.
Lớp học ban đêm của học sinh miền núi |
Cô Hoa chia sẻ, có nhiều kỷ niệm vui buồn với những lớp học ban đêm. Hạnh phúc là khi các em chịu học bài, theo hết chương trình học, và năm sau vẫn tới trường bởi công sức mình bỏ ra không hoang phí. Song buồn nhất là học trò nghỉ học. Có lần, cô phát hiện hai học sinh nam trong lớp nghỉ học cả tuần, nhưng liên lạc mãi không được. Sau khi tới nhà tìm, nữ giáo viên mới biết cả hai đã rời địa phương, sang nơi khác làm thuê.
“Lúc ấy, mình thấy hụt hẫng vì động viên các em ra lớp đã khó, mà giữ các em còn khó hơn. Vì thế, bản thân luôn giữ liên lạc với gia đình để khi nghe các em trở về thì lại đến tìm để động viên trở lại trường”, cô Hoa nói.
Ở huyện Khánh Vĩnh ngoài điểm này, còn có 13 lớp phổ cập giáo dục THCS với hơn 160 học sinh, phân bổ tại 7 điểm trường ở các xã Khánh Hiệp, Khánh Phú, Khánh Trung, Liên Sang… Đây chủ yếu là học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không thể đến trường học chính khóa, ông Bùi Hữu Hóa (Trưởng phòng GD-ĐT huyện Khánh Vĩnh) cho hay.
Theo ông Hóa, những lớp học phổ cập này giúp các em hoàn thiện việc học, và tốt nghiệp lớp này cũng đảm bảo đáp ứng tiêu chí tuyển dụng lao động của các cơ sở, doanh nghiệp; hoặc nếu muốn, các em có thể tiếp tục học nghề.
Xuân Ngọc
Lớp học bỗng 'lặng thinh' và nỗi xót xa của cô hiệu trưởng
Bài thơ 'Em là F0' của cô Nguyễn Thị Ngọc Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Minh Khai (huyện Hoài Đức, Hà Nội) mới đây đã nhận được sự đồng cảm của nhiều người.
" alt="Lớp học ban đêm của học sinh miền núi" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
- Thầy giáo mặc áo dài mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 khiến cộng đồng náo loạn
- Hai nữ sinh “tung cước” đạp ngã tên cướp trên đường
- Khách sạn sát hồ Gươm gây tranh cãi chính thức khởi công
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
- Cô gái mắc bệnh lạ, ăn suốt ngày vẫn đói cồn cào
- Một nửa số trường đại học kinh tế Mỹ có thể đóng cửa vào năm 2020?
- Sau phẫu thuật nâng ngực nhiều chị em bị chảy dịch suốt nửa năm
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2